Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cảng biển tầm nhìn đến năm 2050 MCIC

Việt Nam sẽ tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cảng biển tầm nhìn đến năm 2050

Hệ thống cảng biển đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng này, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cảng biển.

Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cảng biển tầm nhìn đến năm 2050 MCIC
Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cảng biển tầm nhìn đến năm 2050

Một số chính sách tiêu biểu:

Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quy hoạch xác định mục tiêu đến năm 2030, hệ thống cảng biển Việt Nam đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ hơn 1,1 tỷ tấn đến hơn 1,4 tỷ tấn. Trong đó, hàng container từ 38 – 47 triệu TEU; hành khách từ 10,1 – 10,3 triệu lượt khách.

Giai đoạn đến năm 2050, phát triển hệ thống cảng biển đồng bộ, hiện đại ngang tầm với khu vực và thế giới với năng lực đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hóa với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng từ 4 – 4,5%/năm; hành khách tăng trưởng bình quân khoảng từ 1,2 – 1,3%/năm.

Tại quy hoạch này, Bộ Giao thông Vận tải cho hay, tổng nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển đến năm 2030 khoảng 313.000 tỷ đồng (chỉ bao gồm các bến cảng kinh doanh dịch vụ xếp dỡ hàng hóa).

Nâng cấp cảng biển là nhiệm vụ hàng đầu

Nâng cấp cảng biển là nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội. Các cảng biển hiện nay có sự chênh lệch về chất lượng dịch vụ, cũng như chất lượng cầu cảng. Vì vậy, chính phủ đã đưa ra các chính sách nhằm nâng cao chất lượng cầu cảng để có thể đáp ứng nhu cầu ra vào cảng của tàu bè, đảm bảo an toàn vận hành, thương mại hàng hải.

Nghị định số 58/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải 

Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải, bao gồm: Đầu tư xây dựng, khai thác cảng biển, luồng hàng hải, công trình hàng hải, báo hiệu hàng hải, thông báo hàng hải, hoạt động của hoa tiêu hàng hải và quản lý hoạt động của tàu thuyền tại cảng biển và trong vùng biển Việt Nam đảm bảo an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và bảo vệ môi trường.

Nhờ những chính sách mở đường này, hệ thống cảng biển Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm qua. Cụ thể:

  • Năng lực xếp dỡ hàng hóa của cảng biển ngày càng tăng: Lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam năm 2022 đạt hơn 700 triệu tấn, năm 2023 đạt 750 triệu tấn, tăng 6,3% so với năm 2022.
  • Hạ tầng cảng biển ngày càng được hoàn thiện: Nhiều cảng biển lớn đã được đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường vận tải hàng hóa.
  • Chất lượng dịch vụ cảng biển ngày càng được nâng cao: Các cảng biển Việt Nam đang áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong quản lý và khai thác cảng biển, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Tuy nhiên, hệ thống cảng biển Việt Nam vẫn còn một số hạn chế như:

  • Hạ tầng cảng biển chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội: Một số cảng biển còn thiếu các bến cảng, thiết bị hiện đại, năng lực xếp dỡ hàng hóa thấp, chất lượng kết cấu cảng còn thấp, cầu cảng thường xuyên xuống cấp, xâm thực, giảm khả năng chịu lực,…
  • Công tác quản lý cảng biển còn chưa chặt chẽ: Việc vi phạm các quy định về quản lý cảng biển còn xảy ra khá nhiều, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động cảng biển.
  • Chất lượng dịch vụ cảng biển còn chưa đồng đều: Một số cảng biển chất lượng dịch vụ còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.

Để phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam trong thời gian tới, cần tập trung vào một số giải pháp sau:

  • Tiếp tục hoàn thiện các chính sách, pháp luật về cảng biển: Tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cảng biển.
  • Tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng cảng biển: Phát triển các cảng biển hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội.
  • Nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển: Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong quản lý và khai thác cảng biển.
  • Tăng cường công tác quản lý cảng biển: Đảm bảo an ninh, an toàn, bảo vệ môi trường tại cảng biển.

Phát triển hệ thống cảng biển là một nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam. Với những chính sách và giải pháp phù hợp, hệ thống cảng biển Việt Nam sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường vận tải hàng hóa và nâng cao vị thế cạnh tranh của Việt Nam trong khu vực và quốc tế.

Là doanh nghiệp lâu năm trong lĩnh vực tư vấn hàng hải, Công ty tư vấn đầu tư công trình Hàng Hải Việt Nam – MCIC cung cấp hiệu quả – kinh tế các Gói dịch vụ: Lập hồ sơ an nình cảng biển; Hồ sơ giao khu vực biển; Xin cấp phép khu neo đậu, khu chuyển tải; Giấp phép kinh doanh cảng biển; Giấy phép công bố cảng biển; Kiểm định kết cấu công trình cầu cảng; Đánh giá tuổi thọ; Lập quy trình bảo trì cầu cảng. Để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:

👷CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HÀNG HẢI VIỆT NAM(𝐌𝐂𝐈𝐂)
🏣 Văn phòng: Số 12 Hồ Sen, P.Dư Hàng, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng
🏣 Chi nhánh phía Nam: Số 42 đường số 16, khu đô thị mới Him Lam, phường Tân Hưng, quận 7, TP Hồ Chí Minh
🏣 Chi nhánh Trà Vinh: Ấp Mù U, xã Dân Thành, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
🌐 Website: mcic-vietnam.com.vn/
Cảng Nha Trang xuống cấp nghiêm trọng, ngưng nhận tàu có tải trọng lớn

Cảng Nha Trang xuống cấp nghiêm trọng, ngừng nhận tàu có tải trọng lớn

Ngày 9 tháng 2 năm 1976 bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải có quyết định số 432/QĐ-TC thành lập cảng Nha Trang trực thuộc Tổng cục đường biển thuộc Bộ Giao thông Vận Tải Việt Nam. Trước tháng 4 năm 1975 cả Cảng Nha Trang thuộc sự quản lý của Nha Thương Cảng Đà Nẵng về mặt hành chính, còn việc bốc xếp do hai nghiệp đoàn tư nhân ( khoảng 1000 người ) đảm nhận. Cảng Nha Trang được Bộ Giao thông vận tải thành lập trên cơ sở tiếp nhận những hạng mục còn sót lại từ các năm trước. 

Khi đó, Cảng Nha Trang chỉ là một bến cảng kết cấu thép, dài 90m được xây dựng từ những năm 1960. Năm 1985, Cảng Nha Trang lần đầu tiên vay vốn tín dụng trong nước để đầu tư xây dựng cầu mới có chiều dài cảng 172m.

Năm 1997, Bộ Giao thông vận tải tiếp tục quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp và phát triển Cảng Nha Trang. Từ đó đến nay cảng được đưa vào sử dụng với vai trò là một cảng du lịch quốc tế.

Cảng Nha Trang đóng vai trò quan trọng trong xuất nhập khẩu hàng hóa của khu vực nói riêng và cả nước nói chung, phục vụ tốt nhất cho ngành đánh bắt, chế biến hải sản góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế của địa phương.

Cảng Nha Trang xuống cấp nghiêm trọng, ngưng nhận tàu có tải trọng lớn
Một góc của cảng Nha Trang

THỜI GIAN DÀI SỬ DỤNG, CẢNG ĐÃ XUỐNG CẤP NGHIÊM TRỌNG

Sau một thời gian dài sử dụng, Cảng Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được bảo trì, sửa chữa hợp lý. 

Nhiều người cho rằng cảng Nha Trang không đảm bảo an toàn, gây nguy hiểm cho người dân xung quanh và du khách đến thăm quan.

Đại diện Công ty CP cảng Nha Trang khẳng định: “Trải qua quá trình sử dụng lâu dài và ảnh hưởng của thời tiết khu vực cảng biển, các hạng mục công trình cảng Nha Trang đã xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều rủi ro xảy ra tai nạn.

Ngoài ra, mục tiêu ban đầu của cảng Nha Trang là cảng bốc xếp hàng hóa, nay được chuyển đổi công năng thành cảng du lịch quốc tế, vì vậy cơ sở hạ tầng cảng Nha Trang không thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách du lịch”.

Cảng Nha Trang xuống cấp nghiêm trọng
Cảng Nha Trang xuống cấp nghiêm trọng

ĐỀ ÁN SỬA CHỮA CẢNG NHA TRANG

UBND tỉnh Khánh Hòa đã gửi văn bản cho các cơ quan chức năng về việc tạm dừng hoạt động cảng Nha Trang. Trong thời gian sửa chữa, cảng Nha Trang không nhận các chuyến tàu khách nội địa, ma chỉ tiếp nhận các chuyến tàu khách du lịch quốc tế đến Nha Trang. Quá trình sửa chữa trong thời gian tối đa là 6 tháng, để nhanh chóng đưa vào sử dụng sớm nhất có thể.

Cảng Nha Trang cần được kiểm định đánh giá hiện trạng để kiểm tra các vết nứt vỡ, hư hỏng trên bê tông, cũng như sự ăn mòn của cốt thép chịu lực. Ngoài ra do tiếp xúc với nước biển, các cấu kiện công trình tại cảng cần được quét lớp sơn chống ăn mòn để bảo vệ công trình.

Là doanh nghiệp lâu năm trong lĩnh vực tư vấn hàng hải, Công ty tư vấn đầu tư công trình Hàng Hải Việt Nam – MCIC cung cấp hiệu quả – kinh tế các Gói dịch vụ: Kiểm định kết cấu công trình cầu cảng; Đánh giá tuổi thọ; Lập quy trình bảo trì cầu cảng. Để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:

👷CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HÀNG HẢI VIỆT NAM(𝐌𝐂𝐈𝐂)
🏣 Văn phòng: Số 12 Hồ Sen, P.Dư Hàng, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng
🏣 Chi nhánh phía Nam: Số 42 đường số 16, khu đô thị mới Him Lam, phường Tân Hưng, quận 7, TP Hồ Chí Minh
🏣 Chi nhánh Trà Vinh: Ấp Mù U, xã Dân Thành, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
🌐 Website: mcic-vietnam.com.vn/

Kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển và Bảo trì kết cấu cảng biển

Kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển

Công tác kiểm định định kỳ chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động khai thác, vận hành cảng biển, góp phần đắc lực vào sự phát triển lâu dài và bền vững của cảng biển.
Theo Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2017Thông tư số 52/2017/TT-BGTVT ngày 29 tháng 12 năm 2017, chủ đầu tư kết cấu hạ tầng cảng biển hoặc tổ chức quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển, bến cảng, cầu cảng có nghĩa vụ thực hiện kiểm định định kỳ chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển.
Thực hiện vai trò là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về hàng hải nói chung và cảng biển nói riêng, hiện nay Cục Hàng hải Việt Nam đang tổ chức kiểm tra việc thực hiện kiểm định định kỳ và bảo trì công trình hàng hải tại các khu vực cảng biển trên cả nước.
Kiểm định kết cấu cầu cảng và đánh giá tuổi thọ, lập quy trình bảo trì cầu cảng là một trong những lĩnh vực thế mạnh của MCIC Việt Nam – Công ty có hơn 10 năm kinh nghiệm tư vấn thiết kế, kiểm định, khảo sát và bảo trì công trình hàng hải tại Việt Nam.
MCIC đã thực hiện kiểm định kết cấu, đánh giá tuổi thọ, lập quy trình bảo trì cho hàng trăm cầu cảng từ cấp I đến cấp IV cho hàng trăm khách hàng trên cả nước.

Khách hàng tiêu biểu của MCIC Việt Nam

Các khách hàng tiêu biểu của MCIC đã và đang hài lòng với dịch vụ của chúng tôi:

1.Công ty TNHH Nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin
2.Công ty xi măng Nghi Sơn
3.Công ty CP cảng Quảng Bình
4.Công ty CP Phân bón Miền Nam
5.Công ty TNHH Vận tải Tiến Mạnh
6.Công ty Xăng dầu Khu vực III – TNHH MTV
7.Công ty CP Dịch vụ Vận tải Sài Gòn
8.Công ty TNHH Nhà nước MTV CN tàu thủy Sài Gòn
9.Công ty TNHH MTV Đóng tàu và CN hàng hải SG
10.Công ty TNHH Nhà máy sửa chữa và đóng tàu SG
11.Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Tự Long
12.Công ty Xăng dầu Quân đội Khu vực 1
13.Công  ty Xăng dầu Quân đội khu vực 2
14.Công ty TNHH Total Gas Việt Nam
15.Học viện Hải Quân
16.Công ty CP Khoáng sản và Đầu tư Khánh Hòa
17.Công ty TNHH MTV Xăng dầu Tây Nam Bộ
18.Xí nghiệp Tổng kho xăng dầu Nhà Bè
19.Chi nhánh phía Nam Công ty CP Xi măng Cẩm Phả
20.Công ty CP Dịch vụ Dầu khí Quảng Ngãi PTSC
21. Công ty TNHH MTV Cảng Ba Son
22. Công ty Xi măng Hải PhòngCông ty CP Vận tải Việt Tín
23. Công ty CP kho vận thương mại và dịch vụ Megatrans
24. Công ty CP Thương mại xuất nhập khẩu Hải Nam
25. Công ty CP Đóng tàu Thái Bình Dương
26. Công ty Liên doanh phát triển tiếp vận số 1
27. Công ty TNHH Quang Hưng
28. Công ty TNHH Thương mại Nam Ninh
29. Công ty CP Cảng Đoạn Xá
30. Công ty cổ phần cảng Nam Hải Đình Vũ
31. Công ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam
32. Công ty CP Công nghiệp tàu thủy và vận tải Cần Thơ
33.Công ty TNHH Sản xuất và kinh doanh Phúc Thành
34. Công ty CP HH Vedan Việt Nam
35. Công ty CP Cảng Vũng Áng Việt – Lào
36. Công ty TNHH MTV Cảng Ba Son
37. Công ty CP cảng Nam Hải
38. Công ty CP thương mại Duy Linh
39. Công ty CP Cảng Cửa Cấm
40. Công ty TNHH Sanrimjohap Vina
41. Công ty CP xi măng Vicem Hải Vân
42. Công ty TNHH Nhựa và hóa chất TPC Vina
43. Công ty TNHH MTV Tổng công ty phát điện 3
44. Công ty TNHH Holcim Việt Nam
45. Công ty TNHH dầu khí Đài Hải
46. Công ty TNHH MTV Cảng Nghệ Tĩnh
47. Công ty TNHH Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam
48. Công ty CP xi măng Hạ Long
49. Tổng công ty xăng dầu quân đội
50. Công ty TNHH MTV thủy sản Hạ Long – Cảng cá Hạ Long
51. Công ty CP giám định năng lượng Việt Nam
52. Công ty CP dịch vụ dầu khí Quảng Ngãi PTSC
53. Công ty CP TM đầu tư dầu khí Nam Sông Hậu
54. Công ty CP đóng tàu và DV dầu khí Vũng Tàu
55. Công ty Nhiệt điện Cần Thơ chi nhánh Tổng công ty phát điện 2 – Công ty TNHH MTV
56. Nhà máy Super Phốt Phát Long Thành – Công ty CP phân bón Miền Nam
57. Công ty TNHH Thanh Liêm
58. Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An
59. Công ty TNHH MTV xăng dầu Bà Rịa–Vũng Tàu
60. Tổng công ty CP Bảo hiểm quân đội (MIC)
61. Chi nhánh Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam – Công ty TNHH MTV – Xí nghiệp Tổng kho xăng dầu
62. Nhà Bè (PV Oil Nhà Bè)
63. Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro
64. Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ – Chi nhánh Công ty
65. TNHH một thành viên – Tổng Công ty Phát điện 3
66. Công ty Cổ phần Thương mại Hiệp Phước
67. Công ty TNHH Saint – Gobain Việt Nam
68. Công ty TNHH MTV Xi măng Hạ Long
69. Công ty TNHH Công nghiệp FU-I
70. Công ty Cổ phần Kinh doanh khí Miền Nam
71. Công ty Cổ phần Công nghiệp Thủy sản
72. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Dịch vụ Khai
73. thác Hải sản Biển Đông–Cảng cá Cát Lở – Vũng Tàu
74. Công ty TNHH Hà Lộc
75. Trung tâm phát triển hạ tầng
76. Công ty Cổ phần Cảng Nha Trang
77. Công ty Cổ phần Xi măng Thăng Long
78. Công ty TNHH Khí hóa lỏng Thăng Long
79. Công ty TNHH ELF Gaz Đà Nẵng
80. Công ty Lương thực sông Hậu
81. Công ty TNHH MTV Đóng tàu Thịnh Long
82. Công ty Cổ phần muối Khánh Hòa
83. Công ty Cổ phần Cảng Cần Thơ
84. Công ty TNHH LD Kho ngoại quan XD Vân Phong
85. Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà
86. Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Phúc Thành
87. Công ty TNHH Xây dựng Tổng hợp Thắng Lợi
88. Công ty Xăng dầu Bình Định
89. Công ty TNHH Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam
90. Công ty TNHH Giấy Lee & Man Việt Nam
91. Công ty Cổ phần Nhiệt điện Thăng Long
92. Công ty Cổ phần Kho cảng Ngoại quan và TM Dầu khí
93. Nam Sông Hậu Gò Công
94. Tổng công ty Bảo đảm an toàn Hàng hải Miền Bắc
95. Tổng công ty Bảo đảm an toàn Hàng hải Miền Nam
96. Công ty CP Đầu tư Hồng Bàng
97. Công ty TNHH Sơn Trường
98.Công ty CP Cảng Chân Mây
99. Công ty CP Vận tải và cung ứng xăng dầu
100. Công ty CP Thương mại xuất nhập khẩu Hải Nam
101. Công ty Cổ phần Luyện thép Cao cấp Việt Nhật
102. Công ty TNHH Tuấn Quỳnh
103. Công ty CP Dầu khí Mê Kong
………………..……

MCIC cam kết cung cấp dịch vụ trọn gói, chuyên nghiệp và hiệu quả tới Quý khách hàng.
Để nhận được tư vấn báo giá vui lòng liên hệ Hotline: 0936.694.728 (Mr. Việt Anh)
————————
👷CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HÀNG HẢI VIỆT NAM(𝐌𝐂𝐈𝐂)
🏣 Văn phòng: Số 12 Hồ Sen, P.Dư Hàng, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng
🏣 Chi nhánh phía Nam: Số 42 đường số 16, khu đô thị mới Him Lam, phường Tân Hưng, quận 7, TP Hồ Chí Minh
🏣 Chi nhánh Trà Vinh: Ấp Mù U, xã Dân Thành, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
🌐 Website: mcic-vietnam.com.vn/